Tác giả: Duyen Nguyen Ngày đăng: Tháng Một 17, 2022
Mục Lục Bài Viết
Bầu 3 tháng đầu ăn lá lốt được không? Mẹ bầu có thể ăn lá lốt trong 3 tháng đầu, vì loại thực vật này chứa rất nhiều dưỡng chất hữu ích như Phốt pho, Magie, chất xơ, Canxi,… Theo Đông y, lá lốt có tính ấm, nóng hỗ trợ giải cảm, chữa bệnh dạ dày, đau bụng, khó tiêu, đầy hơi,… Đối với y học hiện đại, lá lốt có khả năng cải thiện tình trạng đau nhức, làm giảm táo bón, cảm cúm, tốt cho làn da,…
Bầu 3 tháng đầu ăn lá lốt được không? Lá lốt chứa nhiều Vitamin, khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của thai phụ và mẹ bầu. Ước tính trong 100 gam lá lốt chứa những thành phần dinh dưỡng sau:
Thành phần | Định lượng |
Nước | 86,5 gam |
Protein | 4,3 gam |
Chất xơ | 2,5 gam |
Canxi | 260 mg |
Sắt | 4,1 mg |
Magie | 98 mg |
Phốt pho | 980 mg |
Kali | 598 mg |
Natri | 15 mg |
Vitamin C | 34 mg |
Beta-carotene | 81 mg |
Với những dưỡng chất kể trên, lá lốt mang đến cho mẹ bầu 3 tháng đầu rất nhiều lợi ích, cụ thể gồm có:
Bà bầu 3 tháng đầu ăn lá lốt giúp giảm chứng táo bón
Cơ thể mẹ bầu tiết ra nhiều Hormone Progesterone trong tam cá nguyệt đầu tiên, gây ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa. Do đó, mẹ bầu rất dễ bị táo bón trong giai đoạn này. Nếu không khắc phục kịp thời, thai phụ có khả năng đại tiện ra máu, sa trực tràng, mắc bệnh trĩ,… Bầu 3 tháng đầu ăn lá lốt được không? Với thành phần chất xơ cao cùng lượng nước dồi dào, lá lốt sẽ giúp nhu động ruột hoạt động tốt hơn. Nhờ đó, cảm giác khó chịu do táo bón sẽ giảm bớt, hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi.
Ăn lá lốt giúp bà bầu có làn da sáng khỏe
Mẹ bầu trong 3 tháng đầu dễ bị sạm da, thâm nám, nổi mụn vì Hormone Estrogen tăng lên. Lá lốt lại sở hữu thành phần Flavonoid giúp ngăn ngừa vi khuẩn gây mụn xâm nhập. Bên cạnh đó, Vitamin C cũng hỗ trợ làm sáng da, kháng viêm. Thế nên làn da của mẹ bầu sẽ thêm phần sáng khỏe khi ăn lá lốt.
Giúp cải thiện tình trạng đau nhức cơ thể
Mẹ bầu thường gặp tình trạng đau nhức cơ thể trong 3 tháng đầu. Tập trung chủ yếu ở xương hông, bụng dưới, vùng lưng,… Nguyên nhân là do các dây thần kinh bị chèn ép khi bào thai lớn dần, tác động xấu đến xương khớp. Chất chống Oxy hóa Alkaloid và Flavonoid trong lá lốt có khả năng chống viêm, giảm đau cũng như loại bỏ các gốc tự do gây hại cho cơ thể. Bên cạnh đó, Flavonoid cũng kích thích cơ thể sản sinh Collagen type 2 (thành phần cấu tạo chính của sụn khớp).
Ăn lá lốt giúp bà bầu giảm cảm cúm
Hệ nội tiết tố của mẹ bầu trong 3 tháng đầu sẽ có nhiều thay đổi. Điều này khiến hệ miễn dịch suy yếu, dễ mắc bệnh cảm cúm, ảnh hưởng đến thể trạng thai phụ. Bầu 3 tháng đầu ăn lá lốt được không? Lá tốt chứa nhiều chất kháng viêm như Alkaloid và Flavonoid, có tính cay ấm giúp cơ thể giảm bớt nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn, virus. Bên cạnh đó, Vitamin C của lá lốt giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch. Thế nên hỗ trợ thai phụ tránh mắc bệnh cảm cúm.
Bầu 3 tháng đầu ăn lá lốt được không? Thai phụ ở tam cá nguyệt thứ nhất có thể ăn lá lốt nhưng phải dùng sao cho đúng cách, cụ thể như sau:
Phụ nữ mang thai đang nóng trong người hoặc bị nhiệt miệng không nên sử dụng lá lốt. Vì lá lốt có tính nóng, nếu dùng sẽ khiến bệnh thêm nghiêm trọng.
Bầu 3 tháng đầu ăn lá lốt được không? Lá lốt có thể chế biến thành nhiều món ngon mẹ bầu nên thử, nhằm kích thích vị giác, làm giảm tình trạng chán ăn. Thai phụ có thể tham khảo một số món dưới đây:
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Lá lốt không những có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, mà còn được áp dụng như bài thuốc quý hỗ trợ nâng đỡ sức khỏe của thai nhi và mẹ bầu, cụ thể như giảm phù nề chân, cải thiện tình trạng nhiệt miệng,…
Giảm nhiệt miệng: Lá lốt chứa các dưỡng chất kháng khuẩn, chống viêm như Alkaloid và Flavonoid,… nên có tác dụng chữa bệnh nhiệt miệng. Để giảm viêm trong 3 tháng đầu, mẹ bầu có thể ngâm lá lốt trong miệng bằng cách:
Ngâm chân giảm phù nề: Cách thực hiện đơn giản như sau: