Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Văn Hòa | Tác giả: Duyên Nguyễn Ngày đăng: Tháng năm 5, 2021
Mục Lục Bài Viết
Bên cạnh các lưu ý khi tiêm vắc xin uốn ván, bạn cần biết những đối tượng chỉ định và chống chỉ định.
Tiêm vắc xin uốn ván được chỉ định tiêm chủng cho cả người lớn và trẻ nhỏ, đặc biệt là các đối tượng có nguy cơ cao, cụ thể như:
Trên đây là các trường hợp chỉ định và chống chỉ định khi tiêm vắc xin uốn ván. Vậy lịch tiêm phòng uốn ván cụ thể như thế nào?
Đối tượng | Lịch tiêm |
Tiêm phòng uốn ván cho trẻ em |
|
Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản |
|
Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu | Đối với mẹ bầu lần đầu mang thai tiêm thiếu liều, có tiền sử phòng ngừa vắc xin không rõ ràng hoặc chưa từng chủng ngừa uốn ván sẽ được tiêm 2 mũi:
Với mẹ bầu lần thứ 2 mang thai: Trường hợp đã chủng ngừa đủ 2 mũi uốn ván ở lần mang thai trước và hai lần có bầu cách nhau dưới 5 năm:
Trường hợp đã chủng ngừa 1 mũi uốn ván ở lần mang thai trước và hai lần có bầu cách nhau trên 5 năm:
|
Người có nguy cơ cao |
|
Tiêm ngừa uốn ván khi bị vết thương | Nghi ngờ mắc uốn ván và đã tiêm ngừa quá 5 năm:
Không rõ tiền sử tiêm:
|
Phòng khám Đa khoa Phương Nam vừa chia sẻ đến bạn lịch tiêm phòng uốn ván cơ bản. Tùy vào từng trường hợp nhất định, bác sĩ sẽ đề xuất lịch tiêm phù hợp. Và nếu bạn băn khoăn tiêm vắc xin uốn ván bao nhiêu tiền thì hãy liên hệ với cơ sở y tế bạn mong muốn tiêm chủng để biết bảng giá chi tiết. Tiếp theo, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các lưu ý khi tiêm vắc xin uốn ván nhé.
Ngoài ra, còn có những lưu ý khác khi tiêm vắc xin uốn ván được rất nhiều độc giả quan tâm, cụ thể:
Về bản chất, vắc xin kích thích hệ miễn dịch sản sinh ra kháng thể nhằm chống lại mầm bệnh. Nên nếu bạn tiêm thừa mũi uốn ván do bất kỳ nguyên nhân nào gần như không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, vì muốn tăng khả năng đáp ứng miễn dịch mà cố ý tiêm thừa mũi là không cần thiết. Chúng ta chỉ nên thực hiện đúng phác đồ chủng ngừa được bác sĩ đề ra là đủ.
Lưu ý khi tiêm vắc xin uốn ván tiếp theo Đa khoa Phương Nam muốn chia sẻ với bạn là thời điểm chủng ngừa trong ngày. Một số bạn thắc mắc không biết nên tiêm phòng uốn ván sáng hay chiều sẽ tốt hơn. Thực tế chúng ta có thể chủng ngừa uốn ván vào buổi sáng hay chiều đều được, không tác động gì đến chất lượng của mũi tiêm.
Một trong những lưu ý khi tiêm vắc xin uốn ván bạn cần biết chính là không nên chủng ngừa muộn. Thông thường, vắc xin uốn ván cần khoảng 2 tuần mới phát huy tối ưu công dụng phòng bệnh. Vì thế, chúng ta cần tuyệt đối tuân thủ lịch tiêm được khuyến cáo. Khi đã mắc uốn ván, tiêm vắc xin sau đó gần như không mang đến tác dụng gì.
Trong trường hợp bị thương nhưng chưa được tiêm phòng uốn ván, cần chủng ngừa trong vòng 24 tiếng. Tuy nhiên, nếu đã quá 24 tiếng, bác sĩ vẫn chỉ định cho tiêm vắc xin được, thế nhưng càng trễ thì hiệu quả sẽ càng giảm. Ngoài ra, nếu chị em đang mang thai, cần hoàn thành mũi tiêm uốn ván tối thiểu 30 ngày trước lúc lâm bồn.
Nếu đã nằm trong độ tuổi tiêu chuẩn đủ điều kiện tiêm uốn ván, thì tiến hành chủng ngừa càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nhất định không được tiêm phòng uốn ván khi chưa đủ tuổi. Ví dụ như em bé từ 2 tháng tuổi trở lên mới được phép tiêm uốn ván. Mẹ bầu không nên tiêm vắc xin uốn ván trước tuần 22, vì thai nhi vẫn chưa ổn định.
Trong quá trình tiêm uốn ván, bạn cần tránh làm vết thương bị nhiễm trùng, thông qua việc giữ vệ sinh sạch sẽ, hạn chế tiếp xúc với bụi bẩn. Bên cạnh đó, không nên vận động quá mạnh và tuyệt đối tránh dùng chất kích thích.
Theo khuyến cáo từ bác sĩ, để tạo ra kháng thể cơ thể phải mất hai tuần sau khi tiêm phòng. Do đó, bạn không nên dùng rượu bia để vắc xin phát huy được hiệu quả phòng bệnh cao nhất.
Lưu ý khi tiêm vắc xin uốn ván cuối cùng Bệnh viện Đa khoa Phương Nam muốn chia sẻ đến bạn chính là nên ăn sáng no vừa phải trước khi chủng ngừa. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nên ngủ đủ giấc vào đêm hôm trước để tinh thần tỉnh táo, làm giảm cảm giác khó chịu khi tiêm chủng.