Tham vấn y khoa: Bác sĩ IRENE CHANG | Tác giả: Duyên Nguyễn Ngày đăng: Tháng Một 17, 2021
Mục Lục Bài Viết
Trước khi biết về 5 mẹo dân gian chữa nôn trớ, các bà mẹ nên tìm hiểu nôn trớ là gì, nôn trớ có triệu chứng ra sao và cách xử lý khi trẻ bị nôn trớ.
Các triệu chứng của nôn trớ còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh, cụ thể:
Khó cho ăn:
Giai đoạn đầu đời bé vẫn đang làm quen với việc tiêu hóa thức ăn, vì thế mà xảy ra tình trạng nôn trớ. Dấu hiệu nhận biết là nôn trớ sau khi bú, thường xảy ra trong 3 tháng đầu tiên.
Cảm cúm:
Cảm cúm có thể dẫn đến tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh, và thường kéo dài trong trong 24 giờ và kèm theo các triệu chứng như:
Viêm dạ dày
Viêm dạ dày là một trong những nguyên nhân gây nôn trớ ở trẻ sơ sinh, bệnh lý này có thể dẫn đến mất nước và gây ra các biểu hiện sau:
Trào ngược axit dạ dày
Cũng giống như người lớn ở mọi lứa tuổi có thể bị trào ngược axit hoặc GERD. Điều này có thể dẫn đến tình trạng bé bị nôn trớ trong những tuần hoặc tháng đầu đời của bé.
Trong hầu hết các trường hợp, cơ dạ dày phát triển thì tình trạng nôn trớ của bé sẽ tự biến mất. Trong khi đó, bạn có thể giúp làm chậm cơn nôn bằng cách:
Nhiễm trùng tai:
Nhiễm trùng tai là một bệnh phổ biến khác ở trẻ sơ sinh và trẻ em. Tình trạng này cũng gây cho trẻ bị buồn nôn và nôn mà không bị sốt, có thể nhận biết qua các biểu hiện sau:
Do môi trường:
Quá nóng có thể dẫn đến kiệt sức vì nhiệt, hơn nữa thời tiết oi bức khiến trẻ nôn mửa và mất nước, bên cạnh đó, còn có các dấu hiệu sau:
Say tàu xe:
Hẹp hậu môn:
Hẹp môn vị là một tình trạng hiếm gặp, xảy ra khi lỗ thông giữa dạ dày và ruột bị tắc hoặc quá hẹp. Hẹp hậu môn dẫn đến nôn trớ sau khi bú và gây ra các triệu chứng sau:
Lồng ruột:
Lồng ruột là một tình trạng đường ruột hiếm gặp. Nó ảnh hưởng đến 1 trong mỗi 1.200 trẻ sơ sinh và hầu hết thường xảy ra ở tuổi 3 tháng trở lên. Lồng ruột có thể gây nôn mửa mà không kèm theo sốt.
Các triệu chứng khác của tình trạng đường ruột này bao gồm:
Có nhiều cách để khắc phục tình trạng nôn trớ ở trẻ sơ sinh, dưới đây là 6 mẹo dân gian chữa nôn trớ an toàn và hiệu quả mẹ nên tìm hiểu:
Nếu trẻ bị nôn thường xuyên, trẻ có thể bị mất nước, từ đó khiến cơ thể không còn sức. Vì thế mà mẹ nên cho bé uống nhiều nước lọc. Ngoài ra, không cho trẻ ăn thức ăn đặc hoặc các loại thức uống khác trong vòng ít nhất 12 giờ sau khi hết nôn trớ. Mẹ có thể cho trẻ ăn súp rau nhạt hoặc nước dùng trong để trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.
Gừng có tác dụng chữa buồn nôn và nôn rất tốt. Mẹ nên bào một miếng gừng nhỏ, vắt lấy nước cốt gừng đã xay và thêm vài giọt mật ong để tạo cảm giác ngon miệng. Cho trẻ uống hai lần hoặc ba lần một ngày.
Hỗn hợp nước gừng và mật ong không chỉ chữa buồn nôn mà còn hỗ trợ quá trình tiêu hóa.
Bạc hà tươi là một trong các mẹo dân gian chữa nôn trớ rất hiệu quả để chữa nôn và buồn nôn. Xay một ít lá bạc hà tươi và chắt lấy nước cốt. Lấy khoảng 1 thìa nước ép bạc hà cho vào bát và thêm 1 thìa nước cốt chanh. Mẹ cũng có thể thêm một chút mật ong vào hỗn hợp này để tăng hương vị. Ngoài ra, Mẹ cũng có thể cho trẻ nhai một vài lá bạc hà tươi.
Nước vo gạo giúp chữa nôn mửa do viêm dạ dày, đặc biệt là gạo trắng. Mẹ có thể thực hiện bằng cách lấy một chén gạo trắng và đun sôi với hai chén nước, sau đó lọc lấy nước hoặc tinh bột thừa và cho trẻ uống để hết nôn trớ.
Hạt thì là có thể giúp làm dịu đường tiêu hóa. Các đặc tính kháng khuẩn của hạt thì là có tác dụng tuyệt vời đối với chứng buồn nôn và nôn ở trẻ em. Đun sôi một thìa cà phê hạt thì là trong nước khoảng 10 phút sau đó để nguội và cho trẻ uống ngày 3-4 lần.
Dầu thơm oải hương sẽ làm cho con bạn cảm thấy tươi mát, giúp chữa đau đầu liên quan đến buồn nôn và tạo giấc ngủ yên bình ở trẻ em.
Mẹ có thể nhỏ vài giọt dầu oải hương lên gối hoặc khăn ăn của trẻ và cho trẻ hít vào để cảm thấy dễ chịu hơn.
>>> Trên đây là 5 mẹo dân gian chữa nôn trớ dễ dàng tại nhà mà bạn có thể bắt đầu áp dụng ngay cho con mình; tuy nhiên, còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi bé, vì thế bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
>>>> Các dấu hiệu trên là lời cảnh báo về các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, vì thế, mẹ không nên chần chừ mà cần hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị cho trẻ.