Tham vấn y khoa: Bác sĩ Leong Yuet Cheng | Tác giả: Duyên Nguyễn Ngày đăng: Tháng hai 4, 2021
Mục Lục Bài Viết
Trước khi biết biết 5 cách ngưng kinh nguyệt khi đang có, bạn nữ cần tìm hiểu những trường hợp cần ngưng kinh nguyệt khi đang có và có nên trì hoãn việc này không?
Thông thường chị em phụ nữ thường ngưng kinh nguyệt khi đang có vì một số lý do sau:
Bên cạnh đó, đôi khi bác sĩ sẽ chỉ định ngưng kinh nguyệt khi bạn nữ có những biểu hiện bệnh lý:
Các em gái trước 15 tuổi không nên ngừng kinh khi đang có vì trong những năm đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt, đây là giai đoạn bạn nữ cần quan sát khoảng thời gian giữa các chu kỳ, lượng máu mất đi và các triệu chứng hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS) có xuất hiện hay không? Những yếu tố này thực sự hữu ích trong việc đánh giá sức khỏe của hệ thống sinh sản trong tương lai.
Theo các chuyên gia về sức khỏe sinh sản
Trên thực tế, trong tất cả các trường hợp, việc ngừng kinh nguyệt khi đang có vẫn chưa có câu trả lời chính xác là có an toàn về lâu dài hay không. Tuy nhiên, điều này là trái với quy luật tự nhiên, cách tốt nhất là bạn nữ đừng đặt sức khỏe của mình vào tình thế nguy hiểm.
Để biết thêm liệu rằng có nên ngưng kinh nguyệt khi đang có? Bạn nữ có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ ngay qua khung chat bên dưới.
Hiện nay, chưa có phương pháp nào để có thể ngưng kinh nguyệt khi đang có ngay lập tức. Nhưng khi có dấu hiệu ra máu, bạn nữ có thể thử một số mẹo được nhiều chị em truyền tai nhau như:
Nếu muốn ngưng kinh nguyệt khi đang có, chị em cần luyện tập thể dục, thể thao gấp đôi ngày bình thường hoặc ở một cường độ cao hơn. Đây cũng là cách mà nhiều vận động viên áp dụng nếu không may có kinh trùng với ngày thi đấu.
Khi cơ thể bị áp lực, căng thẳng thì lượng hormone estrogen sẽ có những thay đổi đột ngột. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Chính vì thế, nếu bạn nữ muốn ngừng kinh nguyệt khi đang có thì có thể áp dụng cách này.
Phương pháp ngưng kinh nguyệt | Cách sử dụng | Những thay đổi trong 3 – 6 tháng đầu tiên |
Thuốc tránh thai | Uống 1 viên/Ngày | – Kinh nguyệt nhẹ hơn và đều đặn – Ít chuột rút và đau hơn – Da sáng hơn – Không tăng cân – Nếu được sử dụng đúng cách kinh nguyệt sẽ có 4 tháng một lần hoặc hoàn toàn không có kinh |
Vòng tránh thai âm đạo | Thay đổi hàng tháng tùy theo chỉ định của bác sĩ | |
Miếng dán tránh thai | Thay đổi hàng tuần | |
Depo-Provera | Thay đổi 3 tháng một lần | – Kinh nguyệt không có hoặc ra ít sau 6-9 tháng sử dụng – Ít chuột rút và ít đau hơn – Có thể làm tăng cảm giác thèm ăn |
Vòng tránh thai progestin (IUD) | IUD có tác dụng trong 5 năm | – Kinh nguyệt nhẹ hơn hoặc không có – Ít chuột rút và đau hơn – Không tăng cân |
Tránh thai nội tiết tố | Có tác dụng trong 3 năm | – Có thể không có kinh hoặc ra máu bất thường – Ít chuột rút và ít đau hơn |
Mặc dù quan hệ tình dục có thể ngừng kinh khi đang có, tuy nhiên việc giao hợp cũng để lại những nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe phụ khoa. Bạn nữ nên cân nhắc trước khi áp dụng.
Khi uống nhiều nước, kinh nguyệt của bạn nữ sẽ được đào thải ra nhiều và nhanh hơn bình thường. Bạn nữ có thể uống gấp 1,5 lần những ngày bình thường.
Cây nữ lang, hoa cúc, trà lá mâm xôi và lá tầm ma cũng được cho là có tác dụng làm chậm kinh nguyệt. Tuy nhiên, bạn nữ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi thử các phương pháp thảo dược.